Hành Tŕnh Về Bến Tự Do (Kỳ 1): Hành trang lên đường
Sunday, March 28, 2010
 
 
 
medium_DP_Galang400x300.jpg

Trại tỵ nạn Galang có nhà ở, pḥng học, nhà thờ, chùa, bệnh xá, và có cả nhà giam. (H́nh: Jakarta Post)

 
 

Ngọc Lan/Người Việt

WESTMINSTER (NV) - “Nếu bây giờ có dịp quay về đảo, nơi anh đă sống những ngày chờ nơi định cư, anh có nhận ra nó không?”

“Không biết những ngôi nhà, những 'barrack' ngày xưa có c̣n không. Gần 30 năm rồi, nhưng anh nghĩ là anh sẽ nhận ra. Dầu ǵ anh cũng đă sống ở đó 18 tháng...”

Ḍng hồi ức của anh, một thuyền nhân năm nào, đưa tôi trở về với những cảm xúc, những kư ức đă nằm yên hơn một phần tư thế kỷ.

Ngày 1 tháng 1 năm 1981, sau khi đă khẩn khoản cùng ba má, “Cho con ở nhà ăn Noel với các em xong rồi con đi,” anh, đứa con trai 15 tuổi khi ấy, rời gia đ́nh, rời ṿng tay chăm sóc của cha mẹ, giă từ nụ cười trong vắt của những đứa em gái c̣n rất nhỏ, bước chân làm “kẻ vượt biên,” phó mặc số phận ḿnh cho trời định.

Chuyến đi của anh bắt đầu từ Nhà Bè.

Sau 4 ngày 5 đêm, tàu anh đến một ḥn đảo nhỏ, “anh không nhớ tên.” Người dân trên đảo đó h́nh như cũng chưa quen với việc có người tị nạn. Họ gọi cảnh sát.

Sau khi giữ chiếc tàu của anh lại, cảnh sát chở mọi người sang một ḥn đảo khác. Anh ở đó một tháng trước khi được chuyển đến đảo Galang 1, sau đó là Galang 2.

“Khi đặt chân lên đảo, cảm xúc anh như thế nào?” tôi, đứa em gái được 8 tuổi vào ngày anh ra đi, hỏi anh trai ḿnh kư ức của những ngày tháng cũ.

“Lạ lắm. Anh đâu có h́nh dung ra là lại có đông người tị nạn như vậy.” Anh nhớ lại.

Như một lẽ thông thường, câu đầu tiên ai cũng hỏi khi đặt chân lên đảo là, “Khi nào ḿnh được đi?” Anh cũng vậy, không ngoại lệ.

Người ta trả lời, “Có khi 3 tháng, khi 6 tháng, hoặc có thể một năm hoặc lâu hơn nữa.” Anh đă hy vọng ḿnh sẽ nằm trong số đông, “khoảng 4 đến 6 tháng,” sẽ được đặt chân đến một vùng đất tự do nào đó.

Thế nhưng anh đă sống trong “tâm trạng khó diễn tả” ở đảo đến 18 tháng.

“18 tháng ở đảo vào thời điểm đó so với mọi người là khá lâu. Anh cũng không biết tại sao, cũng có thể v́ anh chẳng có ai thân thích ở nước ngoài,” anh hồi tưởng.

“18 tháng sống ở Galang, điều ǵ khiến anh nhớ nhất?”

“Anh nhớ nhiều lắm,” giọng anh như chùng lại.

“Anh nhớ những lần anh đưa người ta lên tàu đi định cư. Anh gửi cho họ những lá thư nhờ họ gửi về nhà cho ba má.”

“Anh nhớ nhất mỗi lần trại thông báo tên người đi lên phỏng vấn th́ dù đang ở bất cứ nơi đâu trên đảo, anh cũng đứng lại, lắng nghe. Có ngày họ đọc 1, 2 lần. Mỗi lần như vậy cứ ráng nghe xem có tên ḿnh không, không có anh lại buồn. Rất buồn.”

Anh dừng lại. Đâu đó trong tiềm thức, h́nh ảnh của một đứa bé, chưa kịp làm người lớn, bị bức khỏi người thân, mờ mịt một tương lai, cứ như dậy sóng.

Tôi h́nh dung. Tôi tưởng tượng. Anh tôi đó và những người như anh tôi đó, đă bồn chồn, đă nín thở để lắng nghe tên ḿnh, để rồi thất vọng, tái tê. Không chỉ một lần, một ngày, một tháng, một năm, mà ṛng ră suốt ngần ấy thời gian. Như một tṛ cân năo.

Số phận đâu chỉ thử thách ḷng người trong những ngày lênh đênh trên biển. Số phận c̣n tôi luyện họ, những thuyền nhân, bằng những tiếng gọi loa đó. Hy vọng thật nhiều. Và suy sụp cũng không ít.

“Anh nhớ những người có thân nhân gửi tiền đến th́ họ có tiền mua thêm đồ đạc, quần áo. C̣n những đứa như anh, mỗi thằng chỉ có 2 cái quần đùi. Hôm nay ra suối tắm, giặt, phơi. Mai thay cái kia, giặt phơi cái này. Ḿnh không có thân nhân, không có tiền, không có đồ. Có vài người quen biết, khi họ được đi định cư, họ cho lại cái quần cái áo để khi ḿnh lên gặp phái đoàn th́ ḿnh cũng lành lặn chút xíu.”

Anh lại lặng im một thoáng.

Những điều chừng như nhỏ nhặt đến vậy, nhưng trong cơi riêng của mỗi người, nó lại là một cái ǵ đó, thật đắng cay và cũng thật dịu dàng.

“Anh c̣n nhớ ǵ nữa không?” Tôi khó nhọc phá tan sự im lặng.

Giọng anh miên man, “Trong đầu anh nhớ nhiều lắm.”

“Ở Galang có một cái chùa và một cái nhà thờ. Mỗi lần anh buồn, anh lên chùa. Chùa xa lắm, ở tuốt trên núi lận. Mỗi lần anh buồn, anh lại lên đó, ngồi nghĩ về gia đ́nh để thấy ḿnh thanh thản hơn, rồi cứ khấn vái. Anh lên chùa, rồi th́ anh lên nhà thờ luôn. Anh cũng không biết ḿnh lên đó để làm ǵ. Anh cứ đến cầu nguyện.”

Tôi cắn chặt môi.

Ngoài anh, bao nhiêu người nữa, vẫn giữ trong tâm tư ḿnh h́nh ảnh một đứa trẻ, lẻ loi, cô độc, cứ cắm đầu chạy lên núi, che giấu những giọt nước mắt, che giấu những nỗi buồn đôi khi đến tuyệt vọng, t́m đến sự chở che của đấng bề trên, không cần là Phật, không cần là Chúa, ai cũng được. Nó chỉ muốn t́m một chút b́nh an, để tiếp tục hy vọng một ngày mai. Xa xăm. Mờ mịt.

“Chùa tên ǵ anh không nhớ tên. Nhưng anh nhớ rất rơ nó nằm ở đâu, nhà thờ nằm ở đâu. Ở đó có cái rạp hát để cho những người cảnh sát giải trí. Mỗi lần muốn coi phim anh leo lên nóc nhà nằm coi. Bởi chung quanh nó rào lại hết, ai muốn xem th́ phải mua vé, anh không có tiền, th́ anh cùng mấy người bạn leo lên đó coi.” Anh bật cười.

Anh hỏi tôi sẽ đến đảo nào trong chuyến đi Đông Nam Á này. “Sẽ đến Galang, và một số trại khác,” tôi trả lời anh.

“Ừ. Nếu có dịp anh cũng sẽ về trại tị nạn để hồi tưởng lại những kỷ niệm xưa.”

Tôi biết, ở đầu dây bên kia, anh đang đốt thuốc.

Những đắng cay, những tuyệt vọng, những ngày đói khổ đều đă qua. Nhưng trong chất chồng những kư ức, Galang và những ngày vui buồn cùng nó, như vẫn vẹn nguyên một tâm t́nh trong anh, trong ḷng một thuyền nhân.

....

Nh́n tất cả những ǵ cần thiết phải có cho cuộc hành tŕnh đang nằm gọn trong chiếc vali, tôi thầm nghĩ, “ủa, chỉ có vậy thôi ư?” Tôi chưa bao giờ rời khỏi nơi này với hành lư nhẹ nhàng như vậy.

Quần áo đủ mặc.

Máy chụp h́nh.

Chiếc laptop

Thêm những thứ, thật đặc biệt, trong hành trang lên đường lần này của tôi.

Kư ức của anh tôi.

Kư ức của bạn tôi.

Và những lời nhắn gửi của độc giả.

Để bước chân ra đi chiều nay, thật nhẹ nhàng nhưng cũng lắm mông lung.